TIMBERLAND – TỪ TẦNG LỚP CÔNG NHÂN THÀNH BIỂU TƯỢNG VĂN HÓA.
Thương hiệu footwear bị “lãng quên” ít nhiều tại thời điểm này đã từng được thế hệ Việt săn đón ở giai đoạn 2015. Cũng giống như bao món đồ khác như mình đã đề cập, flannel, hoodie, Denim jeans thì Timberland cũng có xuất thân bình dân, từ nguồn gốc một thương hiệu – một đôi giày dành cho tầng lớp lao động. Vượt qua được sự phân biệt chủng tộc, sự phân biệt giai cấp và trở thành một phần của nền văn hóa – được yêu thích bởi giới thời trang và âm nhạc, đặc biệt là Rap và Hiphop
Nhưng một điều khá buồn cười là ở chỗ Timberland – được chúng ta nhìn thấy nhiều ở các rapper hay artist da màu, ban đầu nó được sản xuất để phục vụ những người lao động da trắng. Nhưng với sự thô ráp, đế cao su dày cộm và độ bền không phải bàn cãi, Timberland phù hợp với việc được sử dụng trong khoảng thời gian khá dài, không phải mua thêm bất kì một đôi giày nào nữa.
Năm 1925, Nathan Swartz đã mua một công ty tên là Abington, đặt tại Massachussets. Một công ty chuyên về sản xuất quần áo bảo hộ lao động dành cho những người công nhân. Bằng cách tập trung sản xuất sản phẩm có nguồn từ da thật, không thấm nước – đó là nguồn gốc của ý tưởng một đôi giày có khả năng như vậy. Xin nói thêm về Nathan Swartz, ông được đào tạo như 1 thợ đóng giày từ khi còn trẻ và ước mơ tạo được 1 đôi giày bảo hộ lao động, bền và có khả năng chịu được khí hậu khắc nghiệt đã được hình thành từ những năm 1918. Nhưng có một điều ông luôn đắn đó chính là làm sao có thể kết hợp được phần đế cao su và phần da phía trên mà không sử dụng chỉ khâu (Vì nếu nó sẽ tạo kẽ hở cho nước tràn vào). Năm 1965 – phương pháp đúc mới ra đời, giải quyết vấn đề trên. Sơ khai của Timberland đã gần như hoàn thành cho đến năm 1973 thì chính thức được tung ra.
Timberland Boot với tiêu chí ban đầu của Nathan – là không thấm nước (Do sử dụng các loại da khác nhau), nhưng màu vàng nubuck (Da nubuck) trở thành màu phổ biến nhất, màu wheat/lúa mì huyền thoại với ba phiên bản khác nhau: một bản cao 8inch với phần đệm ở cổ, một bản 6inch và 8inch không đệm. Với khả năng chống nước và chịu được điều kiện làm việc cao, đế cao su dày dành cho mọi di chuyển nặng và độ bền của da – Timberland boot lập tức được ưa chuộng bởi giới lao động. Như 1 cơn bão và doanh số tăng vùn vụt, Abington lập tức đổi tên thành công ty Timberland vào năm 1978. Không chỉ dừng ở thành phố quê hương và đất Mỹ, Timberland còn vươn tới toàn cầu với sự ưa chuộng của giới quý tộc Anh, ở Ý, Tây Ban Nha và là hình tượng của nhiều nhân vật hoạt hình thời điểm đó (Đặc biệt là show chuột Mickey của Disney).
Dĩ nhiên rồi – khi một thứ gì đó tạo thành xu hướng và được sử dụng bởi nhiều người. Nó sẽ trở thành hơi thở của thời đại và đôi Timberland boots cũng không phải là ngoại lệ. Và Timberland, không phải do một ai đó mang lên mạng và review, nó nổi tiếng vì chức năng của nó. Đường phố là nơi mở lòng với tất cả mọi thứ. Trong đó có Rap.
Dù rằng – Timberland boots được sản sinh dành cho dân lao động, nhưng xin nhắc lại một lần nữa là khả năng, độ bền của nó. Từ đường phố, những gã buôn chất cấm yêu thích Timberland vì nó giúp họ giữ bàn chân khô ráo và thoải mái khi “Thực hiện kinh doanh” suốt cả đêm (Buổi sáng cops bắt sao). Dần dà, đôi boots này trở thành hình ảnh của những kẻ thuộc bóng tối của thành phố Brooklyn và phản ánh văn hóa đường phố ở đây. “Những kẻ côn đồ ở Brooklyn” với đôi giày Timberland trở thành hình mẫu – và tất nhiên rồi – nó là cảm hứng của âm nhạc đường phố. Rap/Hiphop những thập niên 80-90s với đậm chất gangsta đã “bén duyên” với Timberland boot từ đó, không chỉ mặc mà còn đề cập tới đôi giày. Biggie, Nas, 2pac… luôn xuất hiện với đôi giày Timberland. Nhạc rap càng phát triển và vươn xa thì dĩ nhiên – Timberland cũng càng vươn xa hơn.
Một điều là những người sáng tạo ra Timberland, ban đầu đã từ chối việc hình ảnh của đôi giày họ làm ra được đi và quảng bá bởi những tay rapper da màu, những kẻ buôn chất cấm và kín tiếng với việc gắn liền với những người nổi loạn kia. Họ luôn bám sát vào thứ mà Nathan đã xây dựng ban đầu, Timberland được làm ra để phục vụ những công nhân da trắng của họ. Nhưng với sự phát triển mạnh mẽ của Rap và sự mở lòng, xóa nhòa phân biệt chủng tộc và thành công của những rapper hạng nặng kia – nhận thức được sự ảnh hưởng và cốt lõi nhất, là bán được nhiều – Timberland cũng dần dà trở thành một thương hiệu nghiêng về phần lifestyle như Rap, đường phố và song song với tầng lớp lao động.
Phát triển lâu, gắn liền với văn hóa – chẳng có gì không thể khiến Timberland trở thành một phần kí ức của người dân Mỹ và toàn thế giới cả. Kẻ đi đầu, tạo ra sự khác biệt sẽ được nhớ mãi – Timberland cũng có thể là thế, cùng với các bản hợp tác với các thương hiệu đường phố đình đám như Supreme hay các hãng quần áo hiking, function như White Mountaineering, TNF. Được đi bởi những tay chơi khét tiếng nhất như Kanye West, Pharrell Williams hay Riri – Timberland đã thành công trong việc xây dựng biểu tượng của riêng họ, cho nên dù không thay đổi mấy về kiểu dáng hay chức năng – Timberland vẫn là một đôi boots được nhắc đi nhắc loại trong văn hóa thời trang nói chung và đường phố nói riêng.
UnghoBi (2021)
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
同時也有4部Youtube影片,追蹤數超過7萬的網紅HVK Vlogs,也在其Youtube影片中提到,Màn Biểu Diễn Hiphop thai Phố Đi Bộ Nhuyễn Huệ. Đến với phố đi bộ Nguyễn Huệ Thành Phố Hồ Chí Minh vào buổi tối thì chúng ta hay bắt gặp được những mà...
「2pac biggie」的推薦目錄:
- 關於2pac biggie 在 Facebook 的精選貼文
- 關於2pac biggie 在 Facebook 的最佳解答
- 關於2pac biggie 在 Facebook 的最讚貼文
- 關於2pac biggie 在 HVK Vlogs Youtube 的最佳解答
- 關於2pac biggie 在 HVK Vlogs Youtube 的最讚貼文
- 關於2pac biggie 在 SHO STIME Youtube 的最佳貼文
- 關於2pac biggie 在 Runnin' (Izzamuzzic Remix) / 24 hours in criminal LA - YouTube 的評價
- 關於2pac biggie 在 Write This Down ft. Biggie, DMX, Eazy E, Ice Cube, Dr Dre, NWA 的評價
- 關於2pac biggie 在 An Orchestral Rendition of Biggie vs 2PAC comes to Wellington 的評價
- 關於2pac biggie 在 160 Biggie and Tupac ideas - Pinterest 的評價
2pac biggie 在 Facebook 的最佳解答
RAPPING LÀ THỨ ĐIỀU KHIỂN THỜI TRANG
CHỨ THỜI TRANG KHÔNG ĐIỀU KHIỂN RAP.
(Theo quan điểm cá nhân)
Nhắc tới thời điểm hiện tại, rap nói riêng và văn hóa đường phố nói chung đã tiến một bước xa tại Việt Nam. Xa hơn rất nhiều, kể cả từ phần nghe đến phần nhìn, từ những cộng đồng underground đến các mục đích mang tính thương mại, từ đất nước Việt Nam đến cả thế giới. Được công nhận nhiều hơn, được cả thế hệ trẻ quan tâm – ngưỡng mộ - làm tiêu chí phấn đấu. Thành quả đó đến từ sự cố gắng không ngừng nghỉ, để đạt được hào quang như bây giờ thì có đủ mồ hôi – nước mắt – tủi nhục ( Có nhá, cái thời rap bị dị nghị lắm đấy các bạn trẻ) của nhiều anh chị đi trước và cả những người đang hoạt động bây giờ.
Cách đây chỉ khoảng 5 năm, một con số không quá lớn mà cũng không nhỏ. Chúng ta cũng chẳng nghĩ bao giờ lại có thể được xem những sản phẩm âm nhạc đậm chất thế giới như “No Nê” của Suboi – một người đi trước hay đàn em kế cận cũng không kém với Tlinh với “Gái độc thân”. Xen kẽ ở đó, vẫn có những thứ đậm chất OG và Việt Nam như “Thiên hà trước hiên nhà” của chú Ba Đạt Maniac hay “77 Hide Out” Wavy Session của Sol7, giản dị như Đen Vâu “Trốn tìm”. Tiếp cận dễ dàng hơn với hơi thở của giới trẻ thì những “Jump” của SMO và Lil Wuyn (95G) hay “Walk on da street” của 16Typh, “Thích em hơi nhiều” của Wren Evans hay một chân trời riêng của Táo với 2 ấn phẩm “Blue Tequilla, “Tương Tư”.. (còn rất nhiều mà không kể hết).Nghệ sĩ đường phố đa dạng hơn rất nhiều, họ tỏa sức mạnh không chỉ mỗi rap khi các sản phẩm đến từ graffiti, dancing, pop-art..
Dĩ nhiên, khi nói tới phần “nhìn” (là các MVs) thì mình đang đề cập tới fashion. Thời trang mà các nghệ sĩ rappers đang thể hiện cho chúng ta là vô cùng đa dạng, vô cùng công phu và ngày càng thể hiện được ở nhiều mặt khác nhau. Không phải cứ là rappers là ăn mặc theo kiểu streetwear mà giờ các nghệ sĩ đã “tự chọn” cho mình một hướng đi thời trang riêng để làm sao phù hợp với bản thân, tính cách (personalities) mà họ cảm thấy phù hợp nhất.
Và như tiêu đề
“Rapping điều khiển thời trang
Chứ thời trang không điều khiển rap”
Vì khá nhiều bạn (đa phần là trẻ) đang suy nghĩ rằng “Rapper thì phải ăn mặc như thế này, thế nọ. Phải flexing mới là rappers, mới là nghệ sĩ mà quên béng mất họ cung cấp cho chúng ta sản phẩm âm nhạc chứ không phải là thời trang”. Và đây cũng là con đường hai chiều mà mình từng đề cập – đó là vai trò của các rappers khi đã được xem là 1 “Người có tầm ảnh hưởng”.
Để mình kể về câu chuyện “Rap điều khiển thời trang như thế nào?” cho các bạn nghe nhé.
“Rap is something you do! Hiphop is something you live” / Rap là thứ mà bạn đang làm. Hiphop là thứ mà bạn đang sống. Ông thầy già Lawrence “Kris” Parker (a.k.a KRS-ONE) đã nói như vậy. Trước khi phổ biến và trở thành văn hóa đại chúng như bây giờ thì rap thật sự là đam mê và người ta rap để được “sống”, để được “Being something” – là được công nhận trong thế giới phức tạp này.
Thời trang là do con người tạo ra, theo suy nghĩ cá nhân của mình thì các thương hiệu thời trang là nơi “Khuôn khổ nhất’ để định hình mọi thứ mà con người (Tức là khách hàng của họ) sẽ mặc. Nhà thiết kế thời trang sẽ theo định hướng của công ty chủ quản mà “thi triển” những designs của họ sao cho hợp “xu hướng”, hợp mốt nhất. Nhưng định hình chung nó sẽ khiến mọi thứ trở thành “cứng nhắc” và “nguyên tắc” cho thế giới thời trang này.
Hiphop hay Rap thì khác. Bắt nguồn từ đường phố, mà đường phố là nơi không có luật lệ rõ ràng gì cả. Kẻ mạnh sẽ là kẻ thắng, kẻ thua thì sẽ phải lùi bước. Luôn là như vậy. Hiphop dấn vào thời trang thông qua việc customize (Tùy chỉnh) và mix/match tất cả những thứ gì mà họ đang có. Dapper Dan từ Harlem – là 1 ví dụ điển hình của việc này. Mình đã có bài viết rồi nên các bạn chịu khó tìm kiếm để đọc lại nhé. Từ DIYs đến bootleg, hiphop đã cho thấy một thứ thời trang của văn hóa này không bị điều khiển bởi bất kì ai – không luật lệ, không sợ hãi. Và rapper là những người represent/trình bày thứ thời trang đó với thế giới.
Văn hóa đường phố với một đặc trưng là tạo những thứ mới mẻ dựa trên những gì sẵn có. Vì thế Hiphop luôn fresh, luôn tươi mới và luôn được bơm đầy bởi những cảm hứng, những inspiration bất tận mà hiện tại đang đóng vai trò khá lớn ở nhiều thương hiệu thời trang cao cấp hiện nay. Gần gũi, thực tế mà đa dụng – đây cũng là 1 lí do vì sao streetwear vốn được ảnh hưởng rất nhiều bởi hiphop đã thay đổi cả một nền công nghiệp thời trang thế giới vào những năm 2016-2017.
Rappers – là những người đang diện mạo cho cả nền văn hóa này, nổi tiếng hơn – đại chúng hơn và ảnh hưởng nhiều hơn. Tính cách ngang tàng của hiphop nên được các rappers thể hiện trong thời trang của họ - vốn là hình ảnh của các nghệ sĩ. Khi hiphop hay rap phát triển và được nhiều người quan tâm thì thời trang, phong cách của nó cũng đi lên y chang như vậy.
Từng là đứa con bị “ghẻ lạnh” trong cả cộng đồng lẫn cả thế giới thời trang, hiphop và những nghệ sĩ muốn sử dụng fashion để nói lên tuyên ngôn của họ - để thể hiện sự điều khiển thời trang của mình chứ mình không phải chạy theo nó (Mà hiện tại khá nhiều rappers trẻ đang bán mình vì fashion, not their souls). Những người đi trước đã sử dụng thời trang để phản ánh nhiều hơn về văn hóa Mĩ Phi/ Latin của họ - về sự đoàn kết của những người da màu chống lại sự phân biệt chủng tộc (Mà đó cũng là căn cơ của những ý kiến về việc Chiếm dụng văn hóa gần đây).
Run DMC, 2pac, Biggie.. là những cái tên bắt đầu xướng danh hiphop trong “highend/luxury fashion” khi bên cạnh việc sử dụng các nhãn hàng cao cấp một cách đường phố nhất có thể thì họ cũng present các labels trên trong các ấn phẩm âm nhạc của mình. Nhưng không phải là tôn sùng nó, mà là một minh chứng – một công cụ để thể hiện vị trí và cách mà mình đi lên. Từ những khu ổ chuột đến thành ông trùm ở các khu thương mại, giải trí lớn – đó là cách mà họ “Điều khiển” và “Being a thing” ở xã hội này.
“We controlled fashion”.
Dẫu rằng ở thời điểm đó, những cái tên lỗi lạc kia chưa là đinh gì với những kẻ da trắng ngồi trong các ngôi đền thời trang. Nhưng nó là nền tảng để những cái tên sau này phát triển và tiếp tục di sản “Điều khiển thời trang” mà thế hệ trước đã tiếp tục. Kanye West, Tyler The Creator, Pharrell William.. đều trở thành những nhà thiết kế thời trang nổi tiếng trên thế giới với ngôn ngữ đường phố của họ. Những cái tên như Travis Scott hay A$AP Rocky, Young Thug, Lil Uzi Vert, Kid Cudi.. đều trở thành fashion icon theo một hướng đi riêng – và đặc biệt là “Không bị kiểm soát bởi các nhãn hàng lớn” vì sự ảnh hưởng của họ, và đúng rồi! Đó là cái tôi của “Rap”, của “Hiphop”.
Dù ở thời điểm hiện tại thì streetwear không còn nóng bỏng như ngày xưa, nhưng nó chẳng là gì so với một quá trình dài khẳng định bản thân và đưa sự điều khiển của mình của hiphop tới nền công nghiệp thời trang. Và mình xin nhắc lại về tiêu đề
“Rapping điều khiển thời trang
CHứ thời trang không điều khiển rapping”
Từ Trí Minh Lê,
Một kẻ chẳng phải là rapper nhưng yêu đường phố.
Ủng hộ cho Bi tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
2pac biggie 在 Facebook 的最讚貼文
大嘻哈時代其實我太緊張,要講饒舌的魂講成嘻哈的魂(沒有錯,真的就是會那麼緊張)
其實嘻哈的魂~是LA boyz給我的。
如果你不知道他們是誰,
他們是【麻吉Machi】
@machibigbrother
@黃立行
@stevenlinmd
小時候從沒學過跳舞的我,國小五年級第一次編舞上台表演就是用他們的歌🤣
上小學前因為單親沒有媽媽被鄰居霸凌,上小學後因此沒自信,不太懂與人相處,人際關係戰戰兢兢,在班上話少,長得也不漂亮,但因為他們的出現,我陷入瘋狂的喜歡這個文化,隨著上台表演贏得掌聲,我才覺得我好像有件事情是厲害的,慢慢才開始有點自信。
一個偶像的出現,可以改變一個人的一生,所以當你漸漸被許多人崇拜的時候,更要認真想想,自己能給人什麼影響?
剛好看到他們po這張照片,想謝謝他們,真的開啟了我對嘻哈的所有好奇,讓我接下來開始認識到2pac,biggie,krs-one....跟一大堆我喜歡的饒舌歌手。
我永遠不會忘記我的初衷,那個愛Hiphop的小女孩
2pac biggie 在 HVK Vlogs Youtube 的最佳解答
Màn Biểu Diễn Hiphop thai Phố Đi Bộ Nhuyễn Huệ.
Đến với phố đi bộ Nguyễn Huệ Thành Phố Hồ Chí Minh vào buổi tối thì chúng ta hay bắt gặp được những màn biểu diễn hiphop đường phố này. Đây là màn biểu diễn kiếm tiền(tùy lòng hảo tâm) để gom góp vào từ thiện.
Hip hop là một thể loại âm nhạc và trào lưu văn hóa xuất hiện từ thập niên 1970 tại Bronx, New York. Nền văn hóa này xuất thân và phát triển ở những khu ghetto (thường là những nơi ở tập trung của những người nghèo, người da màu, nơi thường gắn liền với nhiều tệ nạn xã hội và băng đảng). Văn hóa hip hop được miêu tả như một hoạt động được hình thành bởi nhiều phương tiện truyền đạt khác nhau. Những yếu tố chính bao gồm: DJing (người mix nhạc), MCing (Rapping), Graffiti (Tranh phun sơn), breakdance, popping và locking. Ngoài ra còn một số yếu tố khác như: beatboxing, hiphop fashion. Vào thập niên 1970, 10 năm trước khi nó được thế giới công nhận, hip hop là sự ca tụng cuộc sống đã từ từ phát triển các nguyên tố của nó để rồi hình thành một hoạt động văn hóa. Nhờ vào nguồn năng lượng & động lực của nó mà hip hop đã trở thành chiếc "chìa khoá" của sự nâng cao và cải cách như một công trình trị giá hàng tỷ đô la Trong Hip Hop, chuyện hai người đụng độ, xích mích với nhau là chuyện thường gặp. Rapper này "diss" rapper kia một câu, rapper kia trả lời lại một câu, chuyện nhỏ thành chuyện to. Hoặc một rapper nào cảm thấy không đồng ý với rapper kia cũng lại nhắc lên trên lời nhạc. Và chiến tranh giữa các rapper lại bùng nổ. Điển hình là cuộc chiến giữa Westcoast và Eastcoast (miền Đông và miền Tây), nơi những sự đụng độ đã ra khỏi ranh giới âm nhạc. Đó cũng là nơi 2 rapper nổi tiếng và có ảnh hưởng lớn trong Hip Hop đã bị ám sát, đó là East Coast's The Notorious B.I.G - Christopher Wallace - còn gọi là Biggie Smalls hay Biggie và West Coast's 2Pac - Tupac Shakur - hay Makaveli. Trước debut (sự khởi đầu) kinh điển "The Chronic" của Dr.Dre năm 1992, tuy West Coast hiphop đã khá phát triển với sự ra đời của Gangsta Rap, tiêu biểu là rap group đứng thứ 83 trong 100 nghệ sĩ của mọi thời đại - tạp chí Rolling Stone - là N.W.A và sự nổi lên của các rapper West Coast như Too $hort, Ice-T, Eazy E, Ice Cube (Fat Joe đã nêu tên trong My FoFo diss 50Cent)... Vì vậy người ta nói Gangsta Rap xuất xứ, khởi nguồn từ West Coast và những rapper đến từ miền Tây nước Mỹ và cả những rapper chơi Gangsta Rap thực thụ trên khắp thế giới thường hay giơ bàn tay hình chữ W như một sự biểu trưng đặc thù. Nhưng chiếm lĩnh loa đài vẫn là East Coast hiphop. Tuy nhiên, các nghệ sĩ miền Tây kể trên đang ngày một thu hút sự chú ý của người nghe. Người ta cho rằng khởi đầu mâu thuẫn EastSide-Westside bắt đầu vào năm 1991 khi rapper miền Đông Tim Dog ra single "Fuck Compton" hướng vào N.W.A và các nghệ sĩ Compton khác, bao gồm cả DJ Quik. Tuy N.W.A không chính thức có phản ứng gì, nhưng rapper từ Long Beach là Snoop Dogg đã có lời đáp trả trong bài "Fuck With Dre Day" cùng Dr.Dre. Năm 1992, dưới nhãn hiệu Death Row của mình và Suge Knight, Dre debut "The Chronic", khai sinh dòng hiphop mới là G-Funk - Gangsta Funk - thì West Coast hiphop mới chính thức trở thành một đối thủ của East Coast với sự phát triển thành công cực nhanh của Death Row Records. Thành công đó càng lớn với debut G-Funk kinh điển "Doggystyle" của Snoop Doggy Dogg năm 1993. West Coast hiphop hoàn toàn chiếm lĩnh các phương tiện truyền thông, đặc biệt với rapper huyền thoại 2Pac - người có những bài hát nói lên thực trạng xã hội, tình trạng phân biệt chủng tộc và đả kích các nhà cầm quyền.
2pac biggie 在 HVK Vlogs Youtube 的最讚貼文
Mà Biểu Diễn Hiphop tại Phố Đi Bộ Nguyễn Huệ.
Video này được ghi lại trong đêm lễ hộ Halloween
Đến với phố đi bộ Nguyễn Huệ Thành Phố Hồ Chí Minh vào buổi tối thì chúng ta hay bắt gặp được những màn biểu diễn hiphop đường phố này. Đây là màn biểu diễn kiếm tiền(tùy lòng hảo tâm) để gom góp vào từ thiện.
Hip hop là một thể loại âm nhạc và trào lưu văn hóa xuất hiện từ thập niên 1970 tại Bronx, New York. Nền văn hóa này xuất thân và phát triển ở những khu ghetto (thường là những nơi ở tập trung của những người nghèo, người da màu, nơi thường gắn liền với nhiều tệ nạn xã hội và băng đảng). Văn hóa hip hop được miêu tả như một hoạt động được hình thành bởi nhiều phương tiện truyền đạt khác nhau. Những yếu tố chính bao gồm: DJing (người mix nhạc), MCing (Rapping), Graffiti (Tranh phun sơn), breakdance, popping và locking. Ngoài ra còn một số yếu tố khác như: beatboxing, hiphop fashion. Vào thập niên 1970, 10 năm trước khi nó được thế giới công nhận, hip hop là sự ca tụng cuộc sống đã từ từ phát triển các nguyên tố của nó để rồi hình thành một hoạt động văn hóa. Nhờ vào nguồn năng lượng & động lực của nó mà hip hop đã trở thành chiếc "chìa khoá" của sự nâng cao và cải cách như một công trình trị giá hàng tỷ đô la Trong Hip Hop, chuyện hai người đụng độ, xích mích với nhau là chuyện thường gặp. Rapper này "diss" rapper kia một câu, rapper kia trả lời lại một câu, chuyện nhỏ thành chuyện to. Hoặc một rapper nào cảm thấy không đồng ý với rapper kia cũng lại nhắc lên trên lời nhạc. Và chiến tranh giữa các rapper lại bùng nổ. Điển hình là cuộc chiến giữa Westcoast và Eastcoast (miền Đông và miền Tây), nơi những sự đụng độ đã ra khỏi ranh giới âm nhạc. Đó cũng là nơi 2 rapper nổi tiếng và có ảnh hưởng lớn trong Hip Hop đã bị ám sát, đó là East Coast's The Notorious B.I.G - Christopher Wallace - còn gọi là Biggie Smalls hay Biggie và West Coast's 2Pac - Tupac Shakur - hay Makaveli. Trước debut (sự khởi đầu) kinh điển "The Chronic" của Dr.Dre năm 1992, tuy West Coast hiphop đã khá phát triển với sự ra đời của Gangsta Rap, tiêu biểu là rap group đứng thứ 83 trong 100 nghệ sĩ của mọi thời đại - tạp chí Rolling Stone - là N.W.A và sự nổi lên của các rapper West Coast như Too $hort, Ice-T, Eazy E, Ice Cube (Fat Joe đã nêu tên trong My FoFo diss 50Cent)... Vì vậy người ta nói Gangsta Rap xuất xứ, khởi nguồn từ West Coast và những rapper đến từ miền Tây nước Mỹ và cả những rapper chơi Gangsta Rap thực thụ trên khắp thế giới thường hay giơ bàn tay hình chữ W như một sự biểu trưng đặc thù. Nhưng chiếm lĩnh loa đài vẫn là East Coast hiphop. Tuy nhiên, các nghệ sĩ miền Tây kể trên đang ngày một thu hút sự chú ý của người nghe. Người ta cho rằng khởi đầu mâu thuẫn EastSide-Westside bắt đầu vào năm 1991 khi rapper miền Đông Tim Dog ra single "Fuck Compton" hướng vào N.W.A và các nghệ sĩ Compton khác, bao gồm cả DJ Quik. Tuy N.W.A không chính thức có phản ứng gì, nhưng rapper từ Long Beach là Snoop Dogg đã có lời đáp trả trong bài "Fuck With Dre Day" cùng Dr.Dre. Năm 1992, dưới nhãn hiệu Death Row của mình và Suge Knight, Dre debut "The Chronic", khai sinh dòng hiphop mới là G-Funk - Gangsta Funk - thì West Coast hiphop mới chính thức trở thành một đối thủ của East Coast với sự phát triển thành công cực nhanh của Death Row Records. Thành công đó càng lớn với debut G-Funk kinh điển "Doggystyle" của Snoop Doggy Dogg năm 1993. West Coast hiphop hoàn toàn chiếm lĩnh các phương tiện truyền thông, đặc biệt với rapper huyền thoại 2Pac - người có những bài hát nói lên thực trạng xã hội, tình trạng phân biệt chủng tộc và đả kích các nhà cầm quyền.
2pac biggie 在 SHO STIME Youtube 的最佳貼文
The Notorious B.I.G. - "Juicy" REMIX SHO PV
SHO iTunes
https://itunes.apple.com/us/album/hustle-hard-feat.-havoc/id615105217
SHO official web site
http://sho-stime.com/
SHO facebook
https://www.facebook.com/sho.stime1
SHO facebook page
https://www.facebook.com/pages/SHO-aka-STIME/516726528351360?ref=hl
SHO twitter
https://twitter.com/SHO_aka_STIME
SHO blog
http://ameblo.jp/sho0619/
S.TIME SHOP
http://stime.shop-pro.jp/
SHO Juicy REMIX歌詞
hip hop dream
叶える為に 今日もstreet
はっ 相変わらず懲りず
でも後悔ないのさ この生き様
馴れ合い群れあい クソ世の中
平和ぶった世界はこのありざま
俺ら戦争は求めてない
ただこの世の中 平和じゃない
世界を見ろ 現状知ろ
弱肉強食この世界
強く感じるここ下界
はっ 1982生まれのこの俺
ライムが直球
たまには唸るぜ豪速球
スキルがないなんて言わせねえよ
野生から出てきた
この俺まるで猛獣
この業界 生き残る為には
センスも重要
このハイセンスボイスの口はまるで銃口
このカッコ良さ 理解出来なきゃ
PSYばりにミーハーで重症
今を生きよう この先も
後悔ないぜ この生き様
全ては今の積み重ね
明日を信じて今を生きよう
2pac, biggie 下界見に
神は信じる物に開く道
この位置 気付いたら
俺もFAMEの位置
創り上げるぜドデカな基地
新居地 東 昔は西
路上の話題かっさらう
今ある物で賄う
VIPルームも貸し切りS.TIME
THE SOURCEマガジン出たこのS.TIME
名前知らないとは言わせないぜ
マイナス情報聞かせないで
口だけenemyマジで最低
全身ルイヴィトン今ならマジで
そうギャルも憧れのhustler
ドンペリ 金歯 セクシーまぶた
ようやくラッパーのスタートライン
その証明 街中サイン
六本木ヒルズも騒がすパンチライン
池袋 人混みサンシャインも歩けば注目のstreet banger
今を生きよう この先も
後悔ないぜ この生き様
全ては今の積み重ね
明日を信じて今を生きよう
今の世界は奇妙
たとえこの先 逆境でも上昇
厳しい時こそ楽しむ状況
それが路上から学んだ精神
世間から批判されても前進
それが路上あがりのhustler
人間らしさ忘れず初心でKarna
一番偽物扱いされてたけど
ここ数年でドンデン返し
俺をバカにしてた奴らが恥をかくはめに
実はこれが本物のhip hop life
しのぎ削って買ったstudio mic
気付いている人 CDに開いた財布
5年前 誰も認めたがらい
今じゃ認めざるおえない
まるでmaybachのような独創性
泣く子も黙る創造性
何もないところから開いた可能性
経済もの言わす時代もう終わり
この俺の生き様 拘り
今を生きよう この先も
後悔ないぜ この生き様
全ては今の積み重ね
明日を信じて今を生きよう
今を生きよう この先も
後悔ないぜ この生き様
全ては今の積み重ね
明日を信じて今を生きよう
2pac biggie 在 An Orchestral Rendition of Biggie vs 2PAC comes to Wellington 的推薦與評價
Buy Your Tickets HERE: https://buytickets.at/alternativesymphony/399503 Alternative Symphony presents: An Orchestral Rendition of: Biggie vs 2Pac... ... <看更多>
2pac biggie 在 Runnin' (Izzamuzzic Remix) / 24 hours in criminal LA - YouTube 的推薦與評價
... <看更多>